"Tài nguyên thực vật rừng” trang bị cho sinh viên những kỹ năng để nhận biết, phân biệt các loài đại diện cho ngành Thông và ngành Ngọc lan (lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm), đại diện có phân bố chủ yếu ở rừng tự nhiên và rừng trồng.
TNSV
Nguyễn Văn Hợp
Mô tả chi tiết |
"Tài nguyên thực vật rừng” trang bị cho sinh viên những kỹ năng để nhận biết, phân biệt các loài đại diện cho ngành Thông và ngành Ngọc lan (lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm), đại diện có phân bố chủ yếu ở rừng tự nhiên và rừng trồng.
Mục tiêu:
Trang bị kiến thức, kỹ năng cơ bản cho người học về tài nguyên thực vật rừn
Kiến thức:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức chung về đặc điểm tài nguyên thực vật rừng Việt Nam và hình thái thực vật để phân biệt một số họ, loài chủ yếu trong ngành Thông và ngành Ngọc lan ở Việt Nam để tiếp thu các môn học khác có liên quan.
Kỹ năng:
Sinh viên có thể xác định, mô tả các đặc điểm hình thái, bộ phận của cây, đặc điểm chính để nhận biết các họ, loài đại diện cho 2 ngành thực vật chính ở Việt Nam là ngành Thông và ngành Ngọc lan.
Thái độ:
TT chương |
Học phần |
Tổng số giờ |
Lý thuyết |
Thảo luận/Bài tập |
|
Tài nguyên Thực vật |
23 |
19 |
4 |
1 |
Giới thiệu chung về tài nguyên thực vật rừng |
3 |
3 |
0 |
2 |
Thực vật đại diện thuộc ngành Thông (Pinophyta) |
5 |
3 |
2 |
3 |
Thực vật đại diện thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) |
15 |
13 |
2 |
HỌC PHẦN: TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG
Chương 1
Giới thiệu chung về tài nguyên thực vật rừng
(Tổng số tiết: 3 tiết; Lý thuyết: 3 tiết; Thực hành: 0 tiết)
1.1. Thực vật rừng trên Thế giới
1.2. Thực vật rừng Việt Nam
1.3. Đặc điểm hình thái của thực vật
1.4. Khu hệ thực vật rừng ở Việt Nam
1.5. Tên khoa học của thực vật
Chương 2
Thực vật đại diện thuộc ngành Thông (Pinophyta)
(Tổng số tiết: 5 tiết; Lý thuyết: 3 tiết; Thực hành: 2 (4) tiết)
2.1. Họ Tuế (Cycadaceae)
Vạn tuế - Cycas revoluta
2.2. Họ Thông (Pinaceae)
Thông mã vĩ - Pinus massoniana
Thông nhựa - Pinus merkusii
Thông ba lá - Pinus kesiya
Thông Caribe - Pinus caribaea
2.3. Họ Bụt mọc (Taxodiaceae)
Sa mộc - Cunninghamia lanceolata
2.4. Họ Kim giao (Podocarpaceae)
Kim giao - Nageia fleuryi
2.5. Họ Hoàng đàn (Cupressaceae)
Pơ mu - Fokienia hodginsii
Bách xanh - Calocedrus macrolepis
Chương 3
Thực vật ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)
(Số tiết: 15 tiết, lý thuyết: 13 tiết; bài tập: 2 (4) tiết)
3.1. Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida)
3.1.1. Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
3.1.1.1. Họ Hồi (Illiciaceae)
Hồi – Illicium verum
3.1.1.2. Họ Ngọc lan (Magnoniaceae)
Ngọc lan - Michelia alba
Mỡ - Magnolia conifera
Giổi xanh - Michelia mediocris
3.1.1.3. Họ Na (Annonaceae)
Dền - Xylopia vielana
3.1.1.4. Họ Long não (Lauraceae)
Long não – Cinnamomum camphora
Re hương – Cinnamomum iners
Nanh chuột (Mò lá nhỏ) - Cryptocarya lenticellata
Quế - Cinnamomum cassia
Màng tang - Litsea cubeba
Cà lồ Bắc bộ - Caryodaphnopsis tonkinensis
3.1.2. Phân lớp Sau sau (Hamamelidae)
3.1.2.1. Họ Sau sau (Altingiaceae)
Sau sau – Liquidambar formosana
Tô hạp Điện Biên – Altingia siamensis
3.1.2.2. Họ Dẻ (Fagaceae)
Dẻ trùng khánh - Castanea mollisssima
Dẻ ăn quả (Dẻ gai yên thế) - Castanopsis boisii
Dẻ gai Ấn độ - Castanopsis indica
Sồi phảng - Castanopsis cerebrina
Dẻ cau - Quercus platycalyx
3.1.2.3. Họ Cáng lò (Betulaceae)
Cáng lò – Betula alnoides
Tống quá sủ - Alnus nepalensis
3.1.2.4. Họ Phi lao (Casuarinaceae)
Phi lao – Casuarina equisetifolia
3.1.2.5. Họ Hồ đào (Juglandaceae)
Chẹo tía - Engelhardtia chrysolepis
Cơi - Pterocarya tonkinensis
Chò đãi - Annamocarya sinensis
3.1.3. Phân lớp Sổ (Dilleniidae)
3.1.3.1. Họ Chè (Theaceae)
Chè - Camellia sinensis
Vối thuốc răng cưa - Schima superba
Vối thuốc - Shima wallichii
3.1.3.2. Họ Măng cụt (Clusiaceae)
Bứa - Garcinia oblonggifolia
Tai chua - Garcinia
Dọc - Garcinia mulltiflora
3.1.3.3. Họ Ban (Hypericaceae)
Thành ngạnh lông (Đỏ ngọn) - Cratoxylon prunifolium
Thành ngạnh - Cratoxylon polyanthum
3.1.3.4. Họ Côm (Elaeocarpaceae)
Côm tầng - Elaeocarpus dubius
3.1.3.5. Họ Dầu ( Dipterocarpaceae)
Chò nâu - Dipterocarpus retusus
Dầu rái - Dipterocarpus alatus
Chò chỉ - Parashorea chinensis
Sao đen - Hopea odorata
3.1.3.6. Họ Trôm (Sterculiaceae)
Lòng mang thường - Pterospermun heterophyllum
Lòng mang lá cụt - Pterospermun truncatolobatu
3.1.3.7. Họ Bông gạo ( Bombacaceae)
Bông gòn - Ceiba pentandra
3.1.3.8. Họ Trầm (Thymelaeaceae)
Trầm hương - Aquilaria crassna
3.1.3.9. Họ Du (Ulmaceae)
Ngát - Gironniera subequalis
Sếu - Celtis sinensis
Hu đay - Trema orientalis
3.1.3.10. Họ Dâu tằm ( Moraceae)
Dướng - Broussonetia papyrifera
3.1.3.11. Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)
Nhội - Bischofia javanica
Vạng trứng - Endospermum chinnenese
Trẩu ba hạt - Vernicia motana
Thẩu tấu - Aporosa microcalyx
Me rừng - Phyllanthus emblica
Cao su - Hevea brasiliensis
Dâu da đất - Baccaurea sapida
3.1.3.12. Họ Sổ (Dilleniaceae)
3.1.4. Phân lớp Hoa hồng (Rosidae)
3.1.4.1. Họ Hoa hồng (Rosaceae)
Xoan đào (Vỏ hôi, Mạy thoong) - Pygeum arboreum
3.1.4.2. Họ Bàng (Combretaceae)
Chiêu liêu (Kha tử) – Terminalia chebula
Chò xanh – Terminalia myriocarpa
Chò nhai – Anogeissus acuminate var. lanceolata
3.1.4.3. Họ Sim (Myrtaceae)
Bạch đàn trắng - Eucalyptus camaldulensis
Bạch đàn đỏ - Eucalyptus robusta
Tràm - Melaleuca leucadendra
3.1.4.4. Họ Tử vi (Lythraceae)
Bằng lăng nước (Tử vi tầu) - Lagerstroemia speciosa
3.1.4.5. Họ Đậu (Fabaceae)
a. Phân họ Vang –CAESALPINIOIDEAE
Muồng đen – Cassia siamea
Lim xanh - Erythrophloeum fordii
Lim xẹt Bắc - Peltophorum tonkinensis
Mý - Lysidice rhodostegia
Gụ lau - Sindora tonkinensis
Vàng anh - Saraca dives
Phượng vĩ - Delonix regia
b. Phân họ Trinh nữ- MIMOSOIDEAE
Keo giậu - Leucoena leucocephala
Keo lá tràm - Acacia auriculiformis
Keo tai tượng - Acacia mangium
Mán đỉa - Archidendron clypearia
c. Phân họ Đậu- FABOIDEAE (Papilionoideae)
Sưa (Trắc thối) - Dalbergia tonkinensis
Dáng hương quả to - Pterocarpus macrocarpus
3.1.4.6. Họ Bồ hòn (Sapindaceae)
Bồ hòn - Sapindus mukorossii
Trường mật - Paviesia annamensis
Trường sâng - Amesiodendron chinense
3.1.4.7. Họ Cam (Rutaceae)
Thôi chanh trắng - Evodia meliaefolia
Bưởi bung - Acronychia pedun
3.1.4.8. Họ Xoan (Meliaceae)
Lát hoa - Chukrasia tabularis
Xà cừ (Sọ khỉ) - Khaya senegalensis
Xoan ta (Sầu đông) - Melia azedarach
Gội trắng (Gội gác) - Aphanamixis grandifolia
3.1.4.9. Họ Trám (Burseraceae)
Trám trắng - Canarium album
Trám đen - Canarium tramdenum
3.1.4.10. Họ Xoài (Anacardiaceae)
Sơn ta - Toxicodendron succedanea
Sấu - Dracontomelum duperreanum
3.1.5. Phân lớp Hoa môi (Lamiidae)
3.1.5.1. Họ Cà phê ( Rubiaceae)
Gáo - Anthocephalus indicus
Ba kích (Dây ruột gà) - Morinda officinalis
3.1.5.2. Họ Trúc đào (Apocynaceae)
Sữa - Alstonia scholaris
Thừng mực lông - Wrightia pubescens
3.1.5.3. Họ Đinh (Bignoniaceae)
Đinh - Markhamia stipulata
Kè đuôi giông - Markhamia cauda-felina
Núc nác - Oroxylon indicum
3.1.5.4. Họ Tếch (Verbenaceae)
Tếch - Techtona grandis
Lõi thọ - Gmelina arborea
3.2. Lớp Hành (Liliopsida)
3.2.1. Họ Củ nâu (Dioscoreceae)
Củ nâu - Dioscorea cirrhosa
Củ mài - Dioscorea persimills
3.2.2. Họ Gừng (Zingiberaceae)
Sa nhân - Amomum echinosphaera
3.2.3. Họ Cau (Arecaceae)
Cọ bầu - Livistona saribus
Cau - Areca catechu
Mây nếp - Calamus tetradactylus
Song mật – Calamus platyacanthus
Song bột – Calamus poilanei
3.2.4. Họ Hòa thảo (Poaceae)
a. Phân họ Tre (Bambusoideae)
Tre gai - Bambusa blumeana
Luồng - Dendrocalamus barbatus
Lồ ô – Schizostachyum zollingeri
Vầu đắng - Indosasa sinica
hopvfu@gmail.com
sdt: 0977672338
Tài liệu học tập chính
1. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) Thực Vật Rừng. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.
2. Nguyễn Tiến Hiệp, Lê Thị Huyên (2004), Hình thái và phân loại thực vật, NXB Nông nghiệp.
3. Nguyễn Văn Hợp, Bài giảng Tài nguyên thực vật rừng nằm trong học phần Tài nguyên sinh vật, Cơ sở 2-Đại học Lâm nghiệp.
Tài liệu tham khảo phần
10. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2007), Thực vật ngành Thông ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
11. Hoàng Thị Sản (1999) Phân loại thực vật học. Hà Nội.
12. Takhtajan A.L (1970) Nguồn gốc và phân bố của thực vật có hoa.
Tiêu chuẩn đánh giá học viên
- Chuyên cần: 10%
- Thi giữa kỳ: 10%
- Thực hành: 20%
- Thi cuối kỳ: 60%